SƠN TÀU BIỂN HAI THÀNH PHẦN CHUYÊN DỤNG
UY TÍN TẠI SÀI GÒN.
Các
công trình tàu biển tại Việt Nam rất nhiều như: Tàu thuyền, ghe, giàn khoan dầu
khí, chông cộc, tàu ngầm,… và một số công trình ven bờ biển Việt Nam. Các công
trình tàu biển chịu tác động của hơi mặn, chịu tác động của luồn gió mặn ngoài
biển, tác động làm cho bề mặt vật liệu quanh bờ biển đều bị ăn mòn nhanh chóng
và hư hỏng gì không chịu được sự ảnh hưởng của hóa chất và hơi biển.
Chính vì
thế cần phải sử dụng các sản phẩm sơn tàu biển để đảm bảo độ bền cho các
công trình và vật liệu.
Sơn
tàu biển là dòng sơn cao cấp, có thể là sơn một thành phần hoặc sơn hai thành
phần, sơn tàu biển chủ yếu giúp cho bề mặt không bị bào mòn, hạn chế hư tổn cho
các vật liệu tàu biển. Sơn tàu biển với thành phần hóa học có thể chịu được tác
động của hơi mặn, chịu được các hóa chất dưới biển hoặc các sinh vật dưới biển.
Những
hãng sơn thường cung cấp sơn tàu biển như:
- Sơn tàu biển Jotun (Sơn chống hà Jotun, sơn Jotamastic 80,87,90).
- Sơn tàu biển Hải Âu (Sơn Epoxy Hải Âu, Sơn Alkyd Biến Tính Hải Âu, sơn Caosu Clo hóa Hải Âu).
- Sơn tàu biển Á Đông (Sơn Á Đông Metahlor, Sơn MetaPrimer, Sơn Metalkyd BTD,…)
- Sơn tàu biển chịu mặn Bạch Tuyết.
Các Công Trình Thường Xuyên Sử Dụng
Sơn Tàu Biển Chuyên Dụng Như:
Tàu
thuyền, ghe tàu, chông cộc, giàn khoan tàu biển, bồn chứa xăng dầu, công trình
ven biển,… Đa phần các công trình này đều chịu phải hơi mặn, đều bị xâm nhập bởi
các hóa chất ăn mòn mạnh từ nước mặn.
Việt
Nam có bờ biển dài, chính vì thế các công trình ven biển và ngoài biển sẽ rất
nhiều, việc sử dụng sơn tàu biển để bảo vệ và tăng tuổi thọ của công trình là đều
bắt buộc, để đảm bảo khả năng tồn tại lâu cài của công trình.
Phương Pháp Thi Công Sơn Công Nghiệp _ Sơn Tàu Biển Chuẩn
Gồm Nhiều Bước
Trước
tiên cần phải sử dụng sơn chống rỉ để đảm bảo độ bám dính tốt nhất cho công
trình. Sau đó có thể sử dụng thêm sơn phủ trang trí hoặc có thể sử dụng thêm
sơn chống hà để chống lại sự ăn mòn của một số kí sinh bám lên tàu.
Có
thể sử dụng súng phun hoặc cọ lăn, chổi lăn để thi công sơn tàu biển, nếu sơn
quá đặc có thể sử dụng thêm dung môi để pha loãng sơn, pha dung môi theo tỉ lệ
5-10% so với sơn.
Ưu Điểm Tuyệt Hảo Của Sơn Tàu Biển:
- Sơn tàu biển có khả năng chịu mặn, chịu tác động của hoạt động xâm thực, bền màu với nước mặn và rất nhanh khô.
- Sơn tàu biển nhanh khô và bám dính tốt lên bề mặt tàu.
- Sơn tàu biển còn có khả năng chống hà hiệu quả, chịu được thời tiết khí hậu khắc nghiệt.
- Sơn tàu biển có thể chịu được tác động cơ học mạnh, chịu được sóng biển, ngâm dưới nước biển vẫn hiệu quả.
- Quá trình hoạt hóa trên bề mặt được duy trì bởi hoạt động thủy phân chính vì thế đảm bảo khả năng chống hà lâu dài.
Một số lưu ý khi thi công sơn tàu biển
như cần phải nghiên cứu vật liệu ngâm dưới biển, thời gian lên bờ xuống bờ của
tàu, khí hậu từng vùng miền,… để đảm bảo được độ bền của sơn và vật liêu.
Liên
hệ với kĩ thuật của chúng tôi để được hướng dẫn thi công được tốt hơn.
Hợp Thành Phát
với hơn 10 năm trong lĩnh vực thi công và lĩnh vực phân phối sơn, chúng tôi
luôn cố gắng để hoàn thiện và cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
Hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để
được hướng dấn tư vấn và báo giá tốt nhất
TRẦN THỊ MỸ DUNG
Nhân
Viên Kinh Doanh
Di
động: 091 868 1620
Hotline
: 19006716 (máy lẻ 212)
Email:
mydung@sieuthison.vn
0 nhận xét:
Đăng nhận xét